Forum Lớp 12A1 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn - Khóa: 2010 - 2013
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Forum Lớp 12A1 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn - Khóa: 2010 - 2013

ĐƯỜNG ĐẾN CÁNH CỬA ĐẠI HỌC MƠ ƯỚC !
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Bài gửi sau cùng
Bài gửiNgười gửiThời gian
Tổng hợp bí quyết: nghe - nói - đọc - viết tiếng Anh hay 2/8/2013, 10:13 am
Nhận định về cấu trúc đề thi ĐH, CĐ môn Tiếng Anh 2/8/2013, 9:51 am
Để làm tốt bài thi Tuyển Sinh môn Vật Lý 2/8/2013, 9:47 am
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học 2/8/2013, 9:46 am
Tư vấn tuyển sinh: Chọn nghề trước, chọn ngành sau 1/29/2013, 1:35 pm
Tư vấn tuyển sinh 2013: Bạn có phù hợp với ngành Du Lịch? 1/29/2013, 8:38 am
Chương trình tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp 2013 do báo Tuổi Trẻ tổ chức 1/29/2013, 8:03 am
Chương trình Tư vấn mùa thi năm 2013 do Báo Thanh Niên tổ chức 1/29/2013, 7:27 am
Tuyển sinh 2013: Nhiều trường tự cắt giảm chỉ tiêu 1/29/2013, 7:24 am
Tổng hợp những điểm mới trong kỳ tuyển sinh 2013 1/29/2013, 7:22 am
Tuyển sinh 2013: những ngành nghề thiếu lao động trong những năm tới 1/29/2013, 7:20 am
Tuyển sinh 2013: sẽ có sự phân biệt giàu nghèo khi tăng học phí 1/29/2013, 7:17 am
Tuyển sinh 2013: nhiều trường mở thêm ngành mới 1/29/2013, 7:16 am
Cuốn những điều cần biết về tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2013 1/29/2013, 7:01 am
Lịch thi Đại học Cao Đẳng 1/29/2013, 6:48 am
Tỉ lệ chọi Đại học Kinh tế Quốc dân 1/24/2013, 11:15 pm
Những câu hỏi liên quan đến kỳ thi tuyển sinh đại học cao đẳng 1/24/2013, 10:59 pm
Trường Đại học Tài chính - Marketing - ngày hội "Tư vấn – Hướng nghiệp tuyển sinh 2013" 1/23/2013, 12:30 pm
'Chấm thi đại học sai sót, có biểu hiện đánh dấu bài' 1/23/2013, 11:18 am
Tăng lệ phí tuyển sinh, rút ngắn thời gian xét tuyển 1/23/2013, 11:09 am

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
2/8/2013, 9:45 am
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat12
Avatar
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat18
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat10Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat12Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat13
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat15AdminCác dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat17
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat19Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat21Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat22
AdminAdmin
Tổng số bài gửi : 1697
Points : 36169
Join date : 01/04/2011
Age : 28
Đến từ : thị trấn Phú Hòa - huyện Phú Hòa - tỉnh Phú Yên
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Vide10

Bài gửiTiêu đề: Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học
http://vn.360plus.yahoo.com/bavu-vantue/

Theo
dõi các đề thi tuyển sinh đại học môn văn trong nhiều năm gần đây, chúng ta
thấy
cấu trúc đề thi đại học không thay
đổi. Theo đó, đề thi sẽ nằm trong
chương
trình ngữ văn lớp11, và lớp 12 gồm chương trình cơ bản và nâng cao.

Để
khỏi lúng túng, các em cần luyện tập thật kỹ một số dạng đề như sau:


- Phần kiểm
tra kiến thức
( câu1) thường xoay
quanh 5 tác giả:Nguyễn Ai Quốc – Hồ Chí
Minh; Tố Hữu; Nam Cao; Nguyễn Tuân ; Xuân Diệu
. Các kiểu câu thường gặp:


+
Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm; Tình huống truyện; Sự nghiệp sáng tác; Phong cách
sáng tác; Quan điểm sáng tác; Nêu giá trị nhân đạo của tác phẩm, Những thành
tựu và đặc điểm của văn học Việt Nam qua các thời kỳ; So sánh các giai đoạn văn
học,…Đây là câu lí thuyết: Cần làm chính xác, rõ ràng những kiến thức trong
sách giáo khoa. Tuy nhiên, không đơn giản chỉ có vậy mà thí sinh cần trình bày
cả cách hiểu, cảm nhận của mình về một vấn đề như: Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và
giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên (Đề
khối C - 2003). Hay:Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Bên kia sông
Đuống” của Hoàng Cầm. Hoàn cảnh ra đời đó giúp anh/chị hiểu gì thêm về tác phẩm
trên (Đề khối D - 2003). Anh/ chị hãy giới thiệu ngắn gọn về hai tập thơ Từ ấyViệt Bắc của Tố Hữu (Đề khối C - 2008). Anh/chị hy trình by ngắn
gọn về sự đa dạng m thống nhất của phong cch nghệ thuật Hồ Chí Minh(Đề khối C -
2010). Trong truyện ngắn Vợ nhặt của
Kim Ln , việc nhn vật Trng “nhặt” được vợ đ khiến cho những ai ngạc nhin? Sự
ngạc nhin của cc nhn vật đó có ý nghĩa như thế no về nội dung v nghệ thuật? (Đề
khối D - 2010). Trong đoạn trích bài thơ Việt
Bắc (Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Gio dục, 2009), Tố Hữu đ sử dụng những phương
tiện nghệ thuật giu tính dn tộc no? Những phương tiện đó phù hợp với việc diễn
tả tình cảm gì của người cn bộ khng chiến v nhn dn Việt Bắc? (Đề khối D -
2011).


- Phần nghị luận xã hội (câu 2) xoay quanh các chủ đề tư tưởng- đạo lý và những hiện tượng trong
đời sống.
Các em lưu ý các kiểu đề
có nội dung như sau: Quan niệm về sống đẹp; Sống có trách nhiệm; Tình yêu Tổ
quốc; Tình yêu thương con người, Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,… các hiện
tượng đời sống như Nghiện Internet; Sống vô cảm; Bạo lực giữa các đối tượng học
sinh với học sinh; Lối sống buông thả,… Lưu ý, trong phần NLXH tuy phần giải
thích rất quan trọng, nhưng cảm thấy từ ngữ đó có thể nêu được khái niệm mà
không thể nào giải thích được thì nên nêu nội dung chung, để tránh trường hợp
giải thích sai. Bởi vì khi đã giải thích sai, thì mọi việc lập luận hoặc mô tả sau đó đều đi sai hướng. Ví dụ: Anh chị
hiểu như thế nào về sự tận tuỵ ? Chắc chắn các em có thể nêu được nội dung của
tận tuỵ. Thế nhưng bảo “tuỵ” trong “tận tuỵ” là gì thì các em sẽ rất lúng túng.
Hãy nhớ thêm rằng, tuy đề tài mênh mông, nhưng tất cả đều có một mục đích là giúp chúng ta sống tốt hơn và có ích hơn.


Ví dụ như đề thi khối C năm 2009 :
Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mĩ A. Lin-cơn
(1809 - 1865) viết: “xin thầy hy dạy cho
chu biết chấp nhận thi rớt cịn vinh dự hơn gian lận khi thi.”
Từ ý kiến trn, anh/chị hy viết một bài
văn ngắn trình by suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi v
trong cuộc sống. Đề thi khối D năm 2009 :Trình by suy nghĩ của anh/chị về ý
kiến sau: “Một người đ đánh mất niềm tin
vo bản thn thì chắc chắn sẽ cịn đánh mất thm nhiều thứ quý gi khc nữa”.
Đề
thi năm 2010: “Đạo đức giả l một căn bệnh
chết người luơn nấp sau bộ mặt hào nhóang”. Và “Như một thứ a-xit vơ hình, thĩi
vơ trch nhiệm ở mỗi c nhn cĩ thể ăn mịn cả một x hội”.
Đề thi khối D năm
2011: “Đừng cố gắng trở thành người nổi
tiếng mà trước hết hy l người cĩ ích”.
Đề thi khối C năm 2011: “Biết tự ho về bản thn l cần thiết nhưng biết
xấu hổ cịn quan trọng hơn”.


Phần nghị luận
văn học (câu 3a, 3b)
. Đây là câu có số điểm nhiều nhất,
nhưng rất nhiều học sinh thường chỉ tập trung vào chương trình 12 và bỏ hẳn
chương trình 11, hoặc chỉ học văn xuôi và hoàn toàn bỏ phần thơ. Các em không
nên học “tủ” như thế. Các em phải học tất cả những tác phẩm chính có trong
chương trình thi. Các kiểu đề thường gặp như sau: Phân tích giá trị nhân đạo
của tác phẩm; Cảm nhận về hình tượng văn học; Bình giảng một đoạn thơ, bài thơ;
So sánh các hình tượng văn học trong cùng một tác phẩm hoặc hai tác phẩm khác
nhau; Phân tích tác phẩm, hoặc một hình tượng để làm rõ một vấn đề nào đó,… Các
em cần tập trung sâu vào các đề tài đất nước, tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa anh
hùng; chủ nghĩa nhân đạo,… Ngoài ra, những tác phẩm về cảm hứng thế sự sau năm
1975 cần luyện tập kỹ, vì phần lớn các em rất lúng lúng khi tiếp cận các tác
phẩm này. Đề 2008 yêu cầu trình bày “Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ… ” (
một của Quang Dũng và một của Chế Lan Viên ). Đề 2009 yêu cầu trình bày nét đẹp
của nhân vật vợ nhặt và cảm nhận về đoạn thơ của Nguyễn Bính và Tố Hữu. Đề 2010
yêu cầu trình bày cảm nhận về thơ của Hàn Mặc Tử và Huy Cận; về văn của Nguyễn
Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường.Với những câu hỏi kiểu này, thí sinh không chỉ cần
có kĩ năng phân tích thơ mà phải có khả năng tổng hợp khái quát được vấn đề.
Những bài làm được điểm cao ở câu này là những bài có vốn kiến thức văn học, có
kĩ năng làm bài tốt và có tư duy khái quát, tổng hợp vấn đề. Ngoài ra thí sinh
cũng cần có những cảm xúc về nét đẹp trong văn học. Đề 2011 yu cầu phân tích
đoạn thơ ( gồm 8 cu trong bi Tiếng ht con
tu –
Chế Lan Viên) để thấy được chất
suy tưởng triết lí v nghệ thuật sng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên. Tương tự, đề
khối D năm 2011 cũng cĩ cu: “ “Hai đứa
trẻ”
của Thạch Lam l một truyện ngắn
trữ tình đượm buồn.
Hy phn tích khung cảnh phố huyện v tm trạng của nhn vật
Lin trong tc phẩm Hai đứa trẻ để lm
sng tỏ ý kiến trên”. Đề thi khối C năm 2011 yêu cầu phn tích tình huống truyện
trong tc phẩm Chữ người tử t của nhà
văn Nguyễn Tun v phn tích một đoạn thơ trong bài “Đất nước” để lm r những cảm
nhận riêng, độc đo về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.


Đối với các em có năng khiếu cảm thụ văn học
và có kỹ thuật hành văn tốt, các em chỉ cần học thuộc những tư liệu văn học để
giải quyết câu một. Đối với những tác phẩm trong chương trình học, các em chỉ
cần đọc qua hai lần để nhớ những chi tiết chính là có thể làm bài tốt.





Nguyễn Đức Hùng (TT LT Vĩnh Viễn,Tp.HCM)






2/8/2013, 9:46 am
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat12
Avatar
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat18
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat10Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat12Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat13
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat15AdminCác dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat17
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat19Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat21Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Bgavat22
AdminAdmin
Tổng số bài gửi : 1697
Points : 36169
Join date : 01/04/2011
Age : 28
Đến từ : thị trấn Phú Hòa - huyện Phú Hòa - tỉnh Phú Yên
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học
http://vn.360plus.yahoo.com/bavu-vantue/

Bí quyết làm bài thi môn Văn: Lập luận chặt chẽ, tránh lan man


Thầy Nguyễn Vũ Thanh Liêm (giáo viên Văn trường THPT chuyên
HN-Amsterdam) cho biết cấu trúc của đề thi Văn có hai phần: Phần chung
(bao gồm một câu hỏi yêu cầu tái hiện kiến thức và một câu yêu cầu HS
viết bài văn nghị luận xã hội ngắn); phần riêng (yêu cầu viết bài văn
nghị luận văn học). Theo thầy Liêm đề thường ra từ dễ đến khó, mức độ
khó của câu 2 điểm và 3 điểm sẽ ít hơn so với câu 5 điểm. Vì vậy, thí
sinh nên làm lần lượt các câu, không nên làm trước câu 5 điểm sẽ mất
thời gian.


Ở phần chung, với câu hỏi yêu cầu tái hiện kiến thức HS phải nắm
vững kiến thức khái quát về văn học VN ở các giai đoạn, tác gia văn học…
Vì là câu ít điểm nên sẽ chấm theo định lượng, thí sinh nên đếm ý cho
đủ, viết ngắn gọn, không được lan man và dài dòng.


Câu hỏi nghị luận xã hội luôn là đề mở có thể cho phép thí sinh nêu
ý kiến riêng. Ở câu này HS phải lập luận chặt chẽ, đưa ra được ý kiến
của bản thân là hay nhất, nhưng vẫn phải đảm bảo đủ bố cục của một bài
văn (mở bài, thân bài, kết luận).


Mức độ khó của đề Văn khối C và D tương đương nhau, nhưng dung
lượng viết của khối C bao giờ cũng dài hơn khối D. Vì vậy, phần riêng
của khối C đòi hỏi thí sinh phải thể hiện được tiềm năng lớn, khả năng
phân tích, khối lượng kiến thức đưa vào bài viết của khối C cũng nhiều
hơn.







Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
*****Lời nói chẳng mất tiền mua.*****Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.*****

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Forum Lớp 12A1 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn - Khóa: 2010 - 2013 :: THƯ VIỆN :: Học Tập - Trao Đổi Kiến Thức :: Ngữ Văn-