Forum Lớp 12A1 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn - Khóa: 2010 - 2013
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Forum Lớp 12A1 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn - Khóa: 2010 - 2013

ĐƯỜNG ĐẾN CÁNH CỬA ĐẠI HỌC MƠ ƯỚC !
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Bài gửi sau cùng
Bài gửiNgười gửiThời gian
Tổng hợp bí quyết: nghe - nói - đọc - viết tiếng Anh hay 2/8/2013, 10:13 am
Nhận định về cấu trúc đề thi ĐH, CĐ môn Tiếng Anh 2/8/2013, 9:51 am
Để làm tốt bài thi Tuyển Sinh môn Vật Lý 2/8/2013, 9:47 am
Các dạng đề văn thường gặp trong tuyển sinh đại học 2/8/2013, 9:46 am
Tư vấn tuyển sinh: Chọn nghề trước, chọn ngành sau 1/29/2013, 1:35 pm
Tư vấn tuyển sinh 2013: Bạn có phù hợp với ngành Du Lịch? 1/29/2013, 8:38 am
Chương trình tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp 2013 do báo Tuổi Trẻ tổ chức 1/29/2013, 8:03 am
Chương trình Tư vấn mùa thi năm 2013 do Báo Thanh Niên tổ chức 1/29/2013, 7:27 am
Tuyển sinh 2013: Nhiều trường tự cắt giảm chỉ tiêu 1/29/2013, 7:24 am
Tổng hợp những điểm mới trong kỳ tuyển sinh 2013 1/29/2013, 7:22 am
Tuyển sinh 2013: những ngành nghề thiếu lao động trong những năm tới 1/29/2013, 7:20 am
Tuyển sinh 2013: sẽ có sự phân biệt giàu nghèo khi tăng học phí 1/29/2013, 7:17 am
Tuyển sinh 2013: nhiều trường mở thêm ngành mới 1/29/2013, 7:16 am
Cuốn những điều cần biết về tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2013 1/29/2013, 7:01 am
Lịch thi Đại học Cao Đẳng 1/29/2013, 6:48 am
Tỉ lệ chọi Đại học Kinh tế Quốc dân 1/24/2013, 11:15 pm
Những câu hỏi liên quan đến kỳ thi tuyển sinh đại học cao đẳng 1/24/2013, 10:59 pm
Trường Đại học Tài chính - Marketing - ngày hội "Tư vấn – Hướng nghiệp tuyển sinh 2013" 1/23/2013, 12:30 pm
'Chấm thi đại học sai sót, có biểu hiện đánh dấu bài' 1/23/2013, 11:18 am
Tăng lệ phí tuyển sinh, rút ngắn thời gian xét tuyển 1/23/2013, 11:09 am

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
3/24/2012, 5:28 pm
Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Bgavat12
Avatar
Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Bgavat18
Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Bgavat10Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Bgavat12Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Bgavat13
Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Bgavat15AdminThủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Bgavat17
Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Bgavat19Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Bgavat21Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Bgavat22
AdminAdmin
Tổng số bài gửi : 1697
Points : 36324
Join date : 01/04/2011
Age : 28
Đến từ : thị trấn Phú Hòa - huyện Phú Hòa - tỉnh Phú Yên
Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Vide10

Bài gửiTiêu đề: Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý
http://vn.360plus.yahoo.com/bavu-vantue/

Trong kỳ thi tuyển sinh vào
ĐH Ngoại thương năm 2011, Lê Cao Nguyên đã đỗ thủ khoa với 29 điểm -
Toán 9,5; Lý: 9,75, Hóa: 9,75. Qua GDVN, Thủ khoa Lê Cao Nguyên chia sẻ
bí quyết đạt điểm cao môn Vật lý.

Báo Giáo dục Việt Nam xin giới thiệu tới thí sinh cách học môn Vật
lý đạt hiệu quả cao của thủ khoa ĐH Ngoại Thương Lê Cao Nguyên:



Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Le-cao-nguyen-giaoduc.net%20%283%29
Thủ khoa Lê Cao Nguyên
• Chúng ta sẽ chia ra làm 2 phần như sau: phần nguyên tắc chung và nguyên tắc riêng.


+ Phần nguyên tắc chung sẽ đưa ra phương pháp học cốt lõi cho việc học và luyện thi.

+ Phần nguyên tắc riêng sẽ nói cụ thể về cách học và mẹo của từng chương trong chương trình lớp 12



Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Image

Tự tử vì thi trượt: Hồi chuông cảnh báo trước mùa tuyển sinh 2012

Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Image

Bí quyết ôn thi khối B của Thủ khoa Đại học Y Thái Bình

Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Image

Tuyển sinh 2012: Giới hạn tuyển thẳng vào ĐH Ngoại thương


• Nguyên tắc chung:


+ Chúng ta muốn thi được tốt thì chúng ta cần tự tin và có một kiến thức
vững vàng. Để có được như vậy chúng ta chỉ có một cách là rèn luyện rất
nhiều và rèn luyện đúng cách. Sau đây tôi sẽ đưa ra một số kinh nghiệm
cụ thể trong việc ôn luyện thi đại học môn Vật lý:

+ Môn vật lý là một môn khá đặc biệt trong kỳ thi tuyển sinh đại học bởi
kiến thức hầu hết chỉ nằm trong chương trình lớp 12, một số công thức
có liên quan đến lớp 10 và lớp 11 nhưng với bất cứ quyển sách nào viết
về các dạng bài thi chúng ta đều có lại các công thức và được chỉ rõ là
khi nào thì ta dùng đến và dùng trong dạng nào. Ở đây mình xin đề cập
đến việc rèn luyện như thế nào cho hiệu quả.

+ Để rèn luyện hiệu quả chúng ta cần nắm vững các nguyên tắc: Cơ bản (
nắm vững kiến thức sách giáo khoa) -> Chắc ( sử dụng kiến thức làm
các bài tập cơ bản một cách thuần thục) -> Nâng cao (tìm tòi làm bài
tập trong các sách nâng cao)-> khả năng tự tổng hợp( tổng hợp kiến
thức cho riêng mình-> biến kiến thức sách vở mình học thành nguồn
của mình, bạn làm được điều này chỉ khi bạn có thể giảng giải lại cho
bạn bè một cách lưu loát không cần dùng sách vở)-> Tư duy ( khả năng
làm các bài tập khó, không có dạng nhất định)

+ Chia ra làm 2 quá trình rõ rệt : Quá trình học và Quá trình luyện đề.
Để cho kỳ thi thật tốt và tâm lý tự tin khi đi thi chúng ta cần phải
thực hiện tốt 2 quá trình trên.

Quá trình tự học chúng ta làm theo các nguyên tắc nêu trên. Sau khi học
hết chương trình các bạn bắt đầu luyện đề. Ban đầu khi luyện đề chúng ta
sẽ làm khá là chậm và sai khá là nhiều.

Để luyện đề được tốt chúng ta phải chọn lọc những đề hay và sát với
chương trình đại học, đặc biệt là phải có đáp án. Nguyên tắc luyện đề:
Chúng ta cần phải làm kỹ từng đề một và phải biết cách khai thác đề mình
làm. Như thế nào là biết cách khai thác đề ? Lần đầu tiên: Chúng ta bấm
giờ và bắt đầu làm, trong khi thi đại học thì thời gian cho môn vật lý
là 90 phút, ở nhà chúng chỉ làm trong 60- 75 phút.

Để làm được thời gian gấp như vậy chúng ta trong khi làm gặp câu nào
vướng mà nghĩ không ra chúng ta bỏ qua và làm các câu khác, tích vào
những câu mà mình chưa làm được. Sau khoảng thời gian trên chúng ta dừng
lại và bắt đầu khai thác đề. So đáp án xem làm sai những câu nào và
những câu nào chưa làm được và tích đáp án đúng vào.

Nguyên nhân chưa làm được bài có thể có rất nhiều nguyên nhân: bạn cảm
thấy dạng đấy chưa bao giờ học, cảm thấy quên công thức, hiểu sai bản
chất… Bạn cần phải giải quyết nguyên nhân của chính bạn: ví dụ nếu bạn
quên công thức, tốt nhất là bạn nên học cách thiết lập nó + việc làm
nhiều bài tập bạn sẽ hiểu và nhớ lâu hơn.

• Nguyên tắc riêng:

+Tổng quan chương trình luyện thi môn vật lý lớp 12:

Chương trình vật lý lớp 12 nâng cao gồm có 10 chương ( chương trình cơ
bản sẽ không có chương cơ học vật rắn). Câu lạc bộ xin chia sẻ một cách
học của các bạn đã thi đại học và đạt điểm cao như sau :

Với mỗi một chương các bạn sau khi học và đã trải qua quá trình rèn
luyện bài rất nhiều các bạn nên tổng hợp lại kiến thức và phân chia dạng
bài, phương pháp cho từng dạng ( chú ý là tự mình phân chia tổng hợp
theo trí nhớ và khả năng của mình trước, nếu thấy thiếu sót thì mới cần
đến tài liệu)

Ví dụ: khi bạn học xong Chương Dao Động Cơ Học thì bạn có thể tổng hợp như sau:

• Chuyên đề Dao Động Cơ Học

Dao động cơ học gồm 3 phần lớn:

+ Tổng quan về dao động điều hòa

+ Con lắc đơn

+ Con lắc lò xo


• Phần Tổng quan về dao động điều hòa sẽ gồm các dạng như sau:


+ Trước khi tính cần xác định rõ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác (thường lấy -π < ≤ π)


• Lập Phương trình dao động:
x = Acos(t + ) : nguyên tắc : tìm
A, , . Chúng ta phải dựa vào đề bài để tìm các yếu tố này. Các bước lập
phương trình dao động dao động điều hoà:

* Tính

* Tính A

* Tính dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)

Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0

+ Trước khi tính cần xác định rõ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác (thường lấy -π < ≤ π)

• Li độ, vận tốc, gia tốc Dao động Điều hoà có tần số góc là , tần số f,
chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên Tuần hoàn với tần số góc
2, tần số 2f, chu kỳ T/2

Thủ khoa ĐH Ngoại thương 2011 “bật mí” bí quyết học môn Vật Lý  Untitled-1
• Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( nN*, T là chu kỳ dao động) là:

• Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến x2
với và ()

• Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2.

Xác định: (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu)

Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T)

Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2.

Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2

Lưu ý: + Nếu t = T/2 thì S2 = 2A

+ Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox

+ Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối
liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn.

+ Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: với S là quãng đường tính như trên.


• Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2.


Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên
trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở
càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.

Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.

Góc quét = t.

Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1)

Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2)

Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2

Tách

trong đó

Trong thời gian quãng đường

luôn là 2nA

Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.

+ Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t:

và với SMax; SMin tính như trên.


7. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n


* Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 phạm vi giá trị của k )

* Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ)

* Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n

Lưu ý:+ Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ n

+ Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều


8. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2.


* Giải phương trình lượng giác được các nghiệm

* Từ t1 < t ≤ t2 Phạm vi giá trị của (Với k Z)

* Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó.

Lưu ý: + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều.

+ Trong mỗi chu kỳ (mỗi dao động) vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 lần.


9. Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian t.


Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0.

* Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ) cho x = x0

Lấy nghiệm t + = với ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0)

hoặc t + = - ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương)

* Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó t giây là

hoặc


10. Dao động có phương trình đặc biệt


* x = a Acos(t + ) với a = const

Biên độ là A, tần số góc là , pha ban đầu

x là toạ độ, x0 = Acos(t + ) là li độ.

Toạ độ vị trí cân bằng x = a, toạ độ vị trí biên x = a A

Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0”

Hệ thức độc lập: a = -2x0

* x = a Acos2(t + ) (ta hạ bậc)

Biên độ A/2; tần số góc 2, pha ban đầu 2.

+ Tương tự với các dạng trong phần con lắc lò xo và con lắc đơn


• Chuyên đề Sóng Cơ:


Sóng cơ học chúng ta lại chia thành các phần lớn như : Sóng Cơ học, Giao Thoa Sóng, Sóng Dừng, Sóng âm.

Xin đưa ra cụ thể một phần như sau:


Phần giao thoa sóng:


Tổng quát : Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l:
Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2

Phương trình sóng tại 2 nguồn lệch pha: và

Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:


Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M

Biên độ dao động tại M: với

Chú ý: * Số cực đại:

* Số cực tiểu:

ĐKCĐ. d2-d1= k -

ĐKCT. d2-d1= (k+) -


1. Hai nguồn dao động cùng pha ()


* Điểm dao động cực đại: d2 – d1 = k (kZ)

Số đường hoặc số điểm trên khoảng S1S2(không tính hai nguồn):

* Điểm dao động cực tiểu trên khoảng S1S2 (không dao động): d2 – d1 = (2k+1) (kZ)

Số đường hoặc số điểm trên khoảng S1S2 (không tính hai nguồn):


2. Hai nguồn dao động ngược pha:()


* Điểm dao động cực đại: d2 – d1 = (2k+1) (kZ)

Số đường hoặc số điểm trên khoảng S1S2 (không tính hai nguồn):

* Điểm dao động cực tiểu trên khoảng S1S2 (không dao động): d2 – d1 = k (kZ)

Số đường hoặc số điểm trên khoảng S1S2 (không tính hai nguồn):

Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.

Đặt dM = d1M - d2M ; dN = d1N - d2N và giả sử dM < dN.


+ Hai nguồn dao động cùng pha:


Cực đại: dM < k < dN

Cực tiểu: dM < (k+0,5) < dN


+ Hai nguồn dao động ngược pha:


Cực đại:dM < (k+0,5) < dN

Cực tiểu: dM < k < dN


+ Hai nguồn dao động lệch pha:


Cực đại: dM < k - < dN

Cực tiểu: dM < (k+0,5) - < dN

Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.


+Có thể điểm N trùng với điểm S1 thì dBB=dBN=0


Loại toán tìm khoảng cách ngắn nhất từ S1,S2 đến 1 điểm trên dao động
tổng hợp tại M để 2 điểm đó cùng pha hoặc ngược pha:Cách làm như sau:thì
độ lệch pha sẽ là Nếu Cos

Còn . Nếu Cos

Cùng pha thì cho =2k .Ngược pha thì cho=(2k+1)=> d nhỏ nhất =>k nhỏ nhất

• Chuyên Đề Dao Động và Sóng Điện Từ:


Phần này bao gồm các phần lớn như: Dao động điện từ, Sóng điện từ


1. Dao động điện từ


* Điện tích tức thời q = q0cos(t + )

* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời

* Dòng điện tức thời i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t + +)

* Cảm ứng từ:

*Điện trường

Thân:q,u dao động cùng pha.i nhanh pha u,q

E,B,I dao động cùng pha với nhau

Trong đó: là tần số góc riêng

là chu kỳ riêng

là tần số riêng

* Năng lượng điện trường:

* Năng lượng từ trường:

* Năng lượng điện từ:


Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tầnsố góc 2, tần số 2f và chu kỳ T/2


+Năng l ượng TT dao động lệch pha so với NLĐT

+ Mạch dao động có điện trở thuần R 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy
trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất:

+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại

+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản tụ mà ta xét.

+Năng lượng điện từ: và Năng lượng từ trường dao động cùng tần số 2f nhung không cùng pha

2. Sóng điện từ


Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.108m/s

Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số
sóng điện từ phát hoặc thu được bằng tần số riêng của mạch.

Bước sóng của sóng điện từ

Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ LMin LMax và C biến đổi từ CMin CMax thì bước sóng của sóng điện từ phát (hoặc thu)

Min tương ứng với LMin và CMin

Max tương ứng với LMax và CMax


Các chuyên đề còn lại như:


+ Cơ học vật rắn

+ Dòng Điện Xoay Chiều

+ Sóng Ánh Sáng

+ Lượng Tử Ánh Sáng

+ Thuyết tương đối hẹp

+ Vật lý hạt nhân

+ Từ vi mô đến vĩ mô






Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
*****Lời nói chẳng mất tiền mua.*****Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.*****

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Forum Lớp 12A1 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn - Khóa: 2010 - 2013 :: THƯ VIỆN :: Học Tập - Trao Đổi Kiến Thức :: Vật Lý-